Ngày nay đã xảy ra rất nhiều trường hợp liên quan đến các lỗi vì sự thiếu trách nhiệm với nghề công chứng. Các công chứng viên đã mắc những lỗi cơ bản trong khi làm việc. Để tìm hiểu những sai phạm khi công chứng bản dịch bạn hãy cùng Chúc Vinh Quý theo dõi những nội dung dưới đây.
Các lỗi mà công chứng viên thường mắc phải
Các thông tin cơ bản của người viết, các bên liên quan đến bản dịch cần phải có vì nếu sai phạm sẽ vi phạm hợp đồng. Chứng nhận chữ ký của người phiên dịch, nội dung chính xác với bản gốc, không vi phạm hợp đồng. Các công tố viên phải chuyên nghiệp và có trách nhiệm hơi trong lúc kiểm tra bài. Có chữ ký của các công chứng viên và đóng dấu của các tổ chức hành nghề công chứng. Bên cạnh có còn những lối khác như sau:
Lỗi công chứng không đúng mẫu
Dịch thuật công chứng là việc chứng thực tính hợp pháp của văn bản đề ra nhưng theo luật của những cơ quan có đủ thẩm quyền. Lỗi công chứng sai quy định thiếu nội dung như sau:
- Thiếu những thông tin của người viết bài như tên người viết hoặc dịch từ tiếng gì sang tiếng gì.
- bản dịch gồm bao nhiêu tờ, trang.
- Lưu bản này ở đâu.
Lỗi sai phạm khi công chứng bản dịch không đúng mẫu
Những sai phạm về quy định của cộng tác viên
Những hồ sơ khi công tác viên nhận từ bên các khách hàng phải ký và kiểm tra lại nội dung bản dịch. Khi tiếp nhận hồ sơ của công tố viên phải sao lưu và kiểm tra lại các chứng chỉ của cộng tác viên đó để xác minh trình độ ngoại ngữ của người đó.
Tiêu chuẩn công chứng viên
Để trở thành một công chứng viên trước hết bạn phải là một công dân của nước Việt Nam, có các phẩm chất đạo đức tốt. Có thời gian làm trong ngành luật 5 năm tính trong thời gian đã có bằng cử nhân luật. Đã tham gia các khóa bồi dưỡng công chứng.
Chữ ký của công chứng viên
Công việc dịch thuật này đòi hỏi bạn là một người đã từng học trong trường đại học ngoại ngữ hoặc các đại học khác nhưng phải có những kiến thức và vốn từ khi cần dịch. Ở ngành này người phiên dịch phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về bài dịch của mình.
Chữ ký của công chứng viên
Trong nhiều trường hợp đối với những bản dịch có nhiều phần cần phải dịch những người dịch không ký vào những trang mình đã dịch. Một vài trường hợp khác người phiên dịch và người công chứng đều không có chữ ký nào. Trong trường hợp nếu công chứng viên và người phiên dịch không ký thì đã vi phạm vào luật công chứng.
Công chứng viên nhận văn bản dịch, giấy tờ phải kiểm tra trước khi giao cho dịch thuật viên. Sau khi dịch, người phiên dịch cần ký vào từng trang của mình đã dịch xong và đưa cho công chứng viên ký vào các trang.
Chi phí của người đi công chứng bản dịch
Hiện nay trong hồ sơ đính kèm phải được chứng thực hết. Phải photo và công chứng tất cả các trang nên khá tốn kém. Theo quy định nếu đi công chứng cần phải mang theo bản chính để sao lưu sang. Bản sao là bản được photo từ bản chính hoặc bản đánh máy có nội dung giống bản gốc.
Chi phí của người đi công chứng bản dịch
Vậy sẽ tạo một khoản chi phí khá cao cho người đi công chứng. Nếu không sao lưu sẽ vi phạm Khoản 6 Điều 2 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP của Chính Phủ về cấp bản sao. Đây được coi như là bản dịch từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ phụ có nội dung đầy đủ và có độ chính xác khá cao.
Các lưu ý khi dịch thuật công chứng
Trong một vài loại hồ sơ cá nhân, văn bằng, chứng chỉ phải có hợp pháp hóa lãnh sự rồi mới tiến hành dịch thuật. Điểm khác cần chú ý nữa là các tài liệu nước ngoài cũng cần phải hợp pháp hóa lãnh sự rồi mới tiến hành dịch.
Các lưu ý khi dịch thuật công chứng
Một vài văn bản tài liệu của nhiều quốc gia được miễn hợp thức hóa lãnh sự nên dịch luôn không cần xin giấy gì cả. Các loại giấy tờ, tài liệu được cơ quan và các tổ chức có được chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự theo các quy định của pháp luật là:
- Chứng chỉ, đào tạo, văn bằng.
- Các loại thuốc đã được chứng nhận y tế.
- Các giấy tờ đã có chứng nhận của lãnh sự vậy nên không cần xin thêm bất kì loại công chứng nào nữa.
Trên đây là những sai phạm cơ bản, dễ mắc phải của các công chứng viên thường mắc phải. Các bạn hãy đọc kỹ bài trên để tránh những sai phạm khi công chứng bản dịch nhé.