Khi bạn muốn đi du học, du lịch, định cư nước ngoài hoặc các hoạt động giao thương như xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, nguyên liệu cần phải chuẩn bị hồ sơ cần thiết. Vậy dịch thuật xong có phải công chứng không, cùng tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết dưới đây cùng Dịch Thuật Ba Đình.
Dịch thuật công chứng là gì?
Dịch thuật công chứng gồm có hai giai đoạn chính là dịch thuật và công chứng bản dịch. Trong đó, dịch thuật là việc chuyển đổi nội dung từ ngôn ngữ này khác sang ngôn ngữ khác nhưng vẫn giữ nguyên nội dung, ý nghĩa so với bản gốc.
Dịch thuật công chứng là gì?
Công chứng bản dịch là việc chứng thực chữ ký của biên dịch viên trên bản dịch. Thông thường việc chứng thực này được thực hiện bởi công chứng viên của Phòng tư pháp tại các Quận, Huyện hoặc của Văn phòng công chứng tư nhân.
Dịch thuật công chứng được quy định trong khoản 1 Điều 61 của Luật Công Chứng năm 2014, người thực hiện bản dịch phải là cộng tác viên của nơi hành nghề công chứng. Người này phải có trình độ đại học ngoại ngữ hoặc đại học khác những thông thạo ngôn ngữ này. Người dịch phải chịu trách nhiệm với nơi tổ chức hành nghề công chứng về sự chính xác, khoa học của bản dịch.
Dịch thuật xong có phải công chứng không?
Đối với các giấy tờ, văn bản nước ngoài có con dấu pháp lý khi muốn sử dụng hợp pháp tại Việt Nam sẽ cần phải tiến hành công chứng bản dịch. Theo đó, những người làm công việc dịch thuật công chứng phải là các cộng tác viên đã ký hợp đồng với phòng tư pháp cấp quận/ huyện.
Dịch thuật xong có phải công chứng không?
Giấy tờ khi được dịch thuật xong sẽ chuyển cho công chứng viên, sau đó công chứng viên đối chiếu lại với bản gốc và đóng dấu xác nhận về tính chính xác của nội dung. Khi có kết quả sẽ trả cho khách hàng theo hình thức nhận đăng ký trước đó.
Dù bạn dịch thuật tại đơn vị tư nhân hoặc nhà nước nên giấy tờ đều được đưa đến Sở tư pháp để xác nhận và công chứng. Việc công chứng giúp cho văn bản, giấy tờ của bạn được sử dụng hợp pháp và đảm bảo mặt pháp luật.
Hiện nay mỗi nước sẽ có quy định riêng về loại giấy tờ, văn bản dịch cần phải chứng thực. Vì vậy bạn cần tìm hiểu kỹ quy định trước khi thực hiện hồ sơ, dưới đây là các trường hợp cần chứng thực bản dịch tại Việt Nam. Cụ thể:
- Giấy tờ liên quan đến vấn đề nhập cư, nhập cảnh, định cư, tái định cư.
- Giấy tờ cần gửi đến cơ quan chức năng nằm trong sự quản lý của chính phủ thuộc quốc gia bạn muốn đến.
- Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân muốn chuyển từ nước ngoài về Việt Nam điều trị hoặc Việt Nam sang nước ngoài.
- Các loại giấy tờ nằm trong hồ sơ du học như học bạ, bảng điểm, chứng chỉ, bằng cấp liên quan.
Các loại giấy tờ cần chức thực bản dịch
Có thể dịch thuật công chứng tại những đơn vị nào?
Quá trình dịch thuật công chứng gồm quá 2 giai đoạn là dịch thuật và công chứng. Hiện nay ở nước ta có 3 đơn vị được dịch thuật công chứng theo quy định của Luật Công Chứng năm 2014. Các đơn vị này có sự khác nhau về dịch vụ cung cấp, tổ chức và cách thức hoạt động.
- Các công ty dịch thuật chuyên về lĩnh vực dịch thuật: Các đơn vị này cung cấp đa dạng dịch vụ cả về công chứng tư pháp và công chứng tư nhận để chứng thực cho bản dịch để phục vụ khách hàng.
- Văn phòng công chứng tư nhân với dịch vụ công chứng tư nhân: Đơn vị này cung cấp dịch vụ dịch thuật dựa vào các cộng tác liên kết và không có chức năng công chứng tư pháp.
- Phòng công chứng thuộc quyền quản lý của sở tư pháp các quận huyện: Đây là cơ quan thẩm quyền của nhà nước có chức năng chính là công chứng tư pháp. Dịch vụ dịch thuật cũng được thực hiện bởi các cộng tác viên liên kết.
Dịch thuật công chứng tại Dịch Thuật Ba Đình
Nếu bạn cần dịch thuật hồ sơ nhanh chóng, thuận tiện thì hãy liên hệ với công ty dịch thuật để được phục vụ tốt nhất. Trong đó, Dịch Thuật Ba Đình cung cấp dịch vụ dịch thuật công chứng trọn gói giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và công sức di chuyển.
Lời kết
Như vậy, bạn đã nắm được thông tin dịch thuật xong có phải công chứng không. Đối với những loại giấy tờ mang tính pháp lý của nước ngoài cần phải dịch thuật công chứng mới được công nhận, sử dụng hợp pháp tại Việt Nam. Ngược lại với các giấy tờ, tài liệu của Việt Nam muốn được công nhận tại nước ngoài cũng cần dịch thuật công chứng.